Làm thế nào để xây dựng chiến lược quản trị chi phí thuế cho Doanh nghiệp sản xuất?
Nhiều doanh nghiệp sản xuất đã tự biến mình thành những “con cá lớn” để cho cơ quan thuế bắt định mức trong giá thành.
Dù nhiều doanh nghiệp biết mười mươi là thuế sẽ kiểm tra định mức trong giá thành, nhưng ít ai ngờ rằng, miếng mồi béo bở nhất nằm ở định mức nguyên vật liệu, dù có hàng nghìn sản phẩm với các định mức và quy cách khác nhau, nhưng chỉ với vài thủ thuật nhỏ bên săn mồi sẽ tìm ra ngay được những sản phẩm vượt định mức và thẳng tay loại nó ra khỏi chi phí.
Họ chỉ đơn giản là chọn ra top 10 sản phẩm mà doanh nghiệp bạn “đắt hàng” nhất trong kỳ để kiểm tra và soi định mức bao gồm cả định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Từ định mức đó cơ quan thuế sẽ so sánh với thành phẩm và xem tính phù hợp của nó.
Để xây dựng hệ thống quản trị rủi ro về định mức cho doanh nghiệp sản xuất đó chính là bắt được các “nước đi” của cơ quan thuế, biết được họ sẽ nhắm vào vấn đề nào để mình lên kế hoạch kiểm soát tốt nhất. Ví dụ để quản trị định mức rủi ro nguyên vật liệu đó là hãy “chọn ra top mặt hàng mà doanh nghiệp bạn thường xuyên bán nhất sau đó kiểm tra lại định mức trong kỳ”.
Nhưng có những doanh nghiệp tự tin rằng, “không nhất thiết tôi phải làm theo cách trên mới kiểm soát được rủi ro, mà tôi chỉ cần lấy chi phí nguyên vật liệu/giá vốn, hoặc lấy nguyên vật liệu/doanh thu các kỳ là xong”. Thực chất cách làm này không sai, nhưng nó chưa được tối ưu và thông minh, vì nó sẽ ảnh hưởng bởi giá bán và giá mua vật tư trong kỳ rất nhiều.
Nếu doanh nghiệp bạn đang thuộc lĩnh vực công nghiệp sản xuất và muốn lên chiến lược tối ưu chi phí thuế, thì trước tiên hãy bắt đầu từ việc xây dựng được hệ thống quản trị rủi ro cho định mức trong giá thành. Nó sẽ làm tiền đề để doanh nghiệp bạn có những bước tiến lớn hơn, như niêm yết trên sàn, mở rộng quy mô tăng trưởng sản xuất.
Ước tính đến thời điểm hiện tại có khoảng 236 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành sản xuất đã niêm yết trên sàn, 304 doanh nghiệp đã niêm yết trên sàn upcom (đã phát hành cổ phiếu nhưng chưa niêm yết). Một câu hỏi đặt ra trước những con số thống kê ở trên là “doanh nghiệp của bạn đã có chiến lược để tạo ra lợi thế cạnh tranh khác biệt với những doanh nghiệp đã niêm yết lâu năm hay chưa?” (Về khả năng sinh lời, lợi nhuận thuần, quản trị dòng tiền, thu hút nhà đầu tư, giữ chân cổ đông…).
Trước khi bàn đến mặt quản trị, bạn nên đầu tư để quản trị thật tốt chi phí thuế của doanh nghiệp, vì một chiến lược thuế đúng sẽ đưa doanh nghiệp bạn tới đỉnh vinh quang.
Từ việc xây dựng các phương án về kế hoạch thuế, xác định tính khả thi, cách tạo ra một lá chắn thuế vững chắc cho doanh nghiệp.
Dịch vụ tư vấn thuế tại TACA sẽ giúp doanh nghiệp của bạn “định hướng chiến lược quản trị chi phí thuế” như các doanh nghiệp hàng đầu đang làm, đó là:
Trong quá trình sử dụng dịch vụ bạn sẽ luôn được:
– Đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm thực chiến tư vấn.
Với kinh nghiệm thực chiến nhiều năm trong ngành thuế, đội ngũ chuyên gia tại TACA sẽ giúp bạn định hướng được bài toán chiến lược thuế cho doanh nghiệp của mình. Bất cứ điều gì doanh nghiệp bạn chưa có lời giải đáp hãy đề xuất với các chuyên gia, bạn sẽ thấy vấn đề của mình được giải quyết nhanh chóng.
– Chất lượng dịch vụ
Quy trình thực hiện bài bản, chuyên sâu theo ngành, được may đo thiết kế riêng phù hợp theo nhu cầu thực tiễn từng doanh nghiệp.
– Đồng hành
Ngay cả sau khi kết thúc dịch vụ, bạn vẫn sẽ được hỗ trợ nếu gặp vấn đề cần các chuyên gia giải đáp.
Nếu bạn cần một cộng sự, một cố vấn giàu kinh nghiệm thực chiến, với những nước đi thông minh hãy liên hệ ngay với TACA để nhận báo giá về dịch vụ tư vấn thuế trọn gói ở TACA.
Liên hệ Báo giá Dịch vụ tư vấn thuế TACA
Taca Business Consulting
Trụ sở chính: Tầng 2 toà A Chelsea Residences, số 48 Trần Kim Xuyến, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội
Trụ sở chính: Tầng 2 tòa A Chelsea Residences, số 48 Trần Kim Xuyến, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội
Hotline: 0982 518 586
Support@taca.edu.vn
Vincom Đồng Khởi, Quận 1, TP. HCM
Hotline: 0985 611 911