Chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu S
CO form S – Certificate of Origin form S là giấy chứng nhận xuất xứ phổ biến đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Lào dựa theo hiệp định Việt – Lào. Tuy nhiên, để thật sự tối ưu chứng nhận xuất xứ hàng hóa form S nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí và hưởng trọn ưu đãi từ hiệp định thương mại trong việc cắt giảm/ xóa bỏ thuế quan theo quy định, doanh nghiệp cần nắm trọn các lưu ý quan trọng dưới đây!
Doanh nghiệp cần xin giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CO form S ở đâu?
Hiện tại ở nước ta có 2 cơ quan có thẩm quyền được phép cấp mẫu giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa:
Mỗi cơ quan được cấp một số loại CO nhất định như:
Trong một vài trường hợp, Ban quản lý KCX-KCN sẽ được Bộ Công thương ủy quyền cấp CO. Hiện nay, tại Việt Nam có 19 Phòng quản lý XNK trên khắp cả nước, có chức năng cấp CO form S, bao gồm:
Với những hàng xuất khẩu không được cấp CO thì sẽ yêu cầu cơ quan chức năng nước nhập khẩu, đề nghị của doanh nghiệp,.. Để có thể xin cấp CO về thực trạng của hàng hóa.
Thời gian doanh nghiệp xin cấp CO form S như thế nào?
– Trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu qua đường hàng không: Thời gian cấp CO không quá 04 giờ làm việc kể từ thời điểm người đề nghị cấp CO nộp hồ sơ đầy đủ hợp lệ.
– Trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu bằng đường biển và các phương tiện khác : Thời gian cấp CO không quá 08 giờ làm việc kể từ thời điểm doanh nghiệp đề nghị cấp CO nộp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
– Trường hợp doanh nghiệp nộp hồ sơ qua đường bưu điện : Thời gian cấp CO là 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận ghi trên bì thư.
– Trường hợp doanh nghiệp nộp hồ sơ qua hệ thống mạng Internet: Ưu tiên giải quyết trước – chậm nhất cũng không quá 4 giờ làm việc kể từ khi Tổ chức cấp CO nhận được hồ sơ bằng giấy đầy đủ và hợp lệ của thương nhân theo quy định hiện hành.
– Tổ chức cấp CO có thể tiến hành kiểm tra tại nơi sản xuất trong trường hợp có căn cứ rõ ràng cho thấy việc kiểm tra trên hồ sơ là chưa đủ để cấp CO hoặc phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật đối với các CO đã cấp trước đó. Thời hạn xử lý việc cấp CO đối với trường hợp này không quá 5 ngày làm việc kể từ ngày doanh nghiệp đề nghị cấp nộp hồ sơ đầy Lào
Căn cứ pháp lý doanh nghiệp cần tuân thủ khi hoàn thiện giấy chứng nhận xuất xứ CO form S như thế nào?
1. Thông tư 06/2011/TT-BCT về quy định thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi do Bộ Công thương ban hành |
2. Nghị định 19/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Thương mại về xuất xứ hàng hóa |
3. Thông tư 01/2013/TT-BCT sửa đổi quy định thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành |
4. Thông tư 04/2010/TT-BCT thực hiện quy tắc xuất xứ trong Bản Thỏa thuận giữa Bộ Công thương Việt Nam và Bộ Công thương Lào về quy tắc xuất xứ áp dụng cho các mặt hàng được hưởng ưu đãi thuế suất thuế nhập khẩu Việt Nam – Lào do Bộ Công thương ban hành |
Doanh nghiệp cần ‘chủ động’ tránh rơi vào các trường hợp bị bác bỏ CO form S sau:
Trong một số trường hợp, đơn xin cấp CO Form S của nhiều doanh nghiệp sẽ bị từ chối do mắc những ‘lỗi’ phổ biến, như:
Thông thường, nhiều doanh nghiệp bị bác bỏ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mà không biết nguyên nhân do đâu, có thể là doanh nghiệp đã sơ xuất trong:
>>Khuyến nghị:
– Am hiểm quy trình, pháp luật liên quan đến giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa của các thành viên ASEAN đi Ấn Độ bao gồm: luật thuế quan, quy định về xuất xứ, và quy tắc đặc biệt cho từng loại hàng hóa (mã HS, trị giá hải quan…) theo hiệp định thương mại Việt – Lào gồm:
– Chứng nhận xuất xứ hàng hóa và tài liệu liên quan đảm bảo tính chính xác và thống nhất:
+ Doanh nghiệp tuân thủ đúng quy định về form mẫu – định dạng – thông tin điền trên chứng từ
+ Đảm bảo tất cả các CO và tài liệu được chứng thực và xác nhận bởi cơ quan chứng nhận có thẩm quyền hoặc đại sứ quán của nước xuất khẩu (vd: Việt Nam)
+ Xác định đúng mã HS để đảm bảo tính chính xác trong quá trình xác nhận chuyển đổi mã số hàng hóa giữa NVL đầu vào và TP sản xuất (Change of Tariff Classification – CTC)
+ Sử dụng BOM kỹ thuật khi tính toán tỷ lệ và thể hiện trên BOM giải trình:
+ Tên hàng, mã HS trên bảng BOM giải trình giống với tờ khai và các chứng từ trong hồ sơ hải quan
+ LVC/RVC phản ánh đúng hàm lượng nội địa/khu vực của sản phẩm xuất khẩu, và thiếu các chứng từ chứng minh nguồn gốc của các NVL đầu vào
+ Không kiểm soát tồn với các tờ khai, hóa đơn đưa vào chứng nhận xuất xứ hàng hóa
– Thường xuyên kiểm tra và cập nhật các tài liệu hay giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CO form AI để đảm bảo mọi chứng từ không bị hết hạn trước khi hàng hóa nhập khẩu vào Ấn Độ;
– Hợp tác chặt chẽ với đại diện hải quan tại cảng nhập khẩu để kịp thời bổ sung – sửa đổi – xử lý các phát sinh ngoài ý muốn tại biên giới về hàng hóa và chứng nhận xuất xứ CO form S.
– Nhờ đến sự hỗ trợ từ đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm về hỗ trợ xin cấp – rà soát CO để tiết kiệm thời gian, chi phí và đảm bảo tính hợp lệ cao nhất.
Để thực thi tốt điều này, doanh nghiệp nên ‘lưu tâm’ đến Dịch vụ rà soát CO của TACA, nơi không chỉ cố vấn cách thức giải quyết mọi vấn đề liên quan đến chứng nhận xuất xứ CO form S mà còn dọn đường cho doanh nghiệp gia nhập vào hệ sinh thái liên kết chặt chẽ với các Cục Hải quan.
Doanh nghiệp cần lưu ý khi ‘check’ CO form S về mặt hình thức:
(Đối với CO form S sẽ có hồng)
Doanh nghiệp cần lưu ý khi ‘check’ CO form S về mặt nội dung:
– Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền cấp CO của nước xuất khẩu:
– Các thông tin khác trên chứng nhận xuất xứ hàng hóa CO form S:
+ Nhà nhập khẩu: tên nhà nhập khẩu trên CO phải phù hợp với tên nhà nhập khẩu trên tờ khai hải quan.
+ Mô tả hàng hóa: hàng hóa mô tả trên CO phải phù hợp với hàng hóa khai báo trong tờ khai hải quan và các chứng từ khác.
+ Mã HS trên chứng nhận xuất xứ hàng hóa CO:
+ Kiểm tra tiêu chí xuất xứ của hàng hóa trên CO: Kiểm tra cách ghi tiêu chí xuất xứ của hàng hóa trên CO được quy định tại các Quy tắc xuất xứ thực hiện Hiệp định thương mại tự do Việt – Lào do Bộ Công Thương ban hành và phần hướng dẫn ở mặt sau CO.
Đối với chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu S, doanh nghiệp cần chuẩn bị các loại chứng từ sau:
Với các doanh nghiệp xin cấp chứng nhận xuất xứ – CO form S, mọi chứng từ đều phải do thương nhân ký tên điện tử và gửi tự động đến Tổ chức cấp CO. Các tổ chức này sẽ căn cứ vào hồ sơ bạn cung cấp để kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ. Nếu hồ sơ đầy đủ, chính xác doanh nghiệp bạn sẽ được cấp một bộ hồ sơ giấy đầy đủ.
Quy trình thông thường khi một doanh nghiệp xin cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa CO form S sẽ được thực hiện theo các bước như sau:
Bước 1: Doanh nghiệp xuất khẩu xin đề nghị cấp chứng nhận xuất xứ sẽ đăng ký hồ sơ thương nhân lần đầu tại hệ thống ecosys.gov.vn và gửi cho Tổ chức cấp CO xét duyệt. Sau khi tài khoản được xét duyệt, doanh nghiệp sẽ gửi đơn đề nghị cấp CO điện tử hoặc gửi trực tiếp hồ sơ giấy cho phòng nhận hồ sơ CO của Tổ chức cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Bước 2: Tiếp đến, doanh nghiệp sẽ phải gửi file đính kèm hồ sơ đề nghị cấp CO form S cho Tổ chức cấp CO. Doanh nghiệp có thể nộp thông qua 3 cách là:
Bước 3: Tổ chức cấp CO sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ. Tùy vào tình trạng của từng hồ sơ, mà Tổ chức cấp CO sẽ thông báo cho doanh nghiệp với một trong số nội dung sau:
Bước 4: Cán bộ cấp CO sẽ kiểm tra lại các thông tin, nhập dữ liệu vào hệ thống và trình người có thẩm quyền cấp và ký cấp CO.
Bước 5: Người có thẩm quyền của Tổ chức cấp CO sẽ ký cấp CO.
Bước 6: Sau khi cấp CO cán bộ Tổ chức cấp CO sẽ đóng dấu, vào sổ và giữ lại một bản để lưu sổ và bản còn lại sẽ cấp cho doanh nghiệp
Sau khi nhận được giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CO form S, chủ doanh nghiệp/chủ bộ phận xuất nhập khẩu có thể check trước các thông tin trên chứng nhận xuất xứ hàng hóa trước khi phê duyệt/ tiến hành giai đoạn theo nhằm đảm bảo độ chính xác tuyệt đối và giảm thiểu rủi ro phát sinh.
Trước hết ở góc phải phía trên Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu này phải có những thông tin tham chiếu quan trọng:
Tiếp đó là 13 ô nội dung…
Ô số 1: Thông tin nhà xuất khẩu: tên công ty, địa chỉ, tên quốc gia (vd: Vietnam). Thường là người bán hàng trên Invoice, trừ trường hợp hóa đơn bên thứ 3 (thì trên ô này là tên công ty sản xuất).
Ô số 2: Thông tin doanh nghiệp nhận hàng, địa chỉ, tên nước. (nhà nhập khẩu)
Ô số 3: Tên phương tiện vận tải và tuyến đường. Có 4 nội dung chính
Ô số 4: cơ quan Hải quan tại cảng hoặc địa điểm nhập khẩu sẽ đánh dấu √ vào ô thích hợp. >> doanh nghiệp không cần quan tâm nhiều đến ô này
Ô số 5: số thứ tự các mặt hàng (nhiều mặt hàng ghi trên 1 CO, mỗi mặt hàng có một số thứ tự riêng).
Ô số 6: ký hiệu và số hiệu của kiện hàng.
Ô số 7: số lượng kiện hàng, loại kiện hàng, mô tả hàng hóa (bao gồm mã HS của nước nhập khẩu ở cấp 6 số và tên thương hiệu hàng (nếu có)).
Ô số 8: Tiêu chí xuất xứ.
Tiêu chí xuất xứ form S khá quan trọng, vì có thể ảnh hưởng đến tính hợp lệ của chứng từ này. Nó cho biết tỉ lệ bao nhiêu phần trăm giá trị hàng hóa được sản xuất tại nước cấp CO.
Một số trường hợp hay gặp:
Lưu ý: giá trị hàm lượng xuất xứ dưới 40% thì coi như không có xuất xứ.
Ô số 9: Trọng lượng toàn bộ (hoặc lượng khác) và giá trị FOB. Ô này ý nghĩa tương đối rõ ràng. Chỉ lưu ý giá trị trong ô này là FOB, do đó nếu trên hóa đơn ghi giá trị theo điều kiện khác, chẳng hạn Ex Work, CIF… thì không được lấy ngay vào ô số 9 này, mà phải điều chỉnh cộng trừ chi phí để xác định đúng giá trị FOB rồi mới ghi vào ô này. Nhiều CO vẫn giữ nguyên giá CIF hoặc ExW đưa vào ô này, và bị trục trặc khi làm thủ tục nhập khẩu.
Ô số 10: Số và ngày Invoice, chính là số liệu lấy từ Invoice, lưu ý kiểm tra kỹ lưỡng, tránh sai sót, nhầm lẫn.
Ô số 11:
– Dòng thứ nhất ghi tên nước xuất khẩu.
– Dòng thứ hai ghi tên nước nhập khẩu.
– Dòng thứ ba ghi địa điểm, ngày tháng năm đề nghị cấp C/O, họ tên, chữ ký của người ký đơn đề nghị cấp C/O và tên công ty đề nghị cấp C/O.
>> Lưu ý: Mặc dù nội dung trong ô này ít khi bị sai, nhưng cũng không phải là không thể.
Ô số 12:
Dành cho cán bộ Tổ chức cấp CO ghi: địa điểm, ngày tháng năm cấp CO, chữ ký của cán bộ cấp CO, con dấu của Tổ chức cấp CO.
Trường hợp cấp CO bản sao chứng thực của CO gốc, dòng chữ “CERTIFIED TRUE COPY” và ngày cấp bản sao này được đánh máy hoặc đóng dấu lên Ô số 12 của CO theo quy định tại Điều 11 của Phụ lục III.
Ô số 13: Một số lựa chọn, tick vào ô tương ứng nếu thuộc trường hợp đó
Dưới đây là bảng mẫu giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CO form S:
Mẫu chứng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam – Lào (CO form S)
Mẫu chứng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam – Lào (CO form S)
Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu đảm báo tính hợp lệ của CO form S
+ Bút toán nhập – xuất – tồn của nguyên vật liệu giữa kế toán và hải quan;
+ Công cụ rà soát trừ lùi các nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất thành phẩm xuất theo CO.
– Doanh nghiệp tận dụng triệt để “cơ chế một cửa quốc gia” hoặc nhờ đến sự cố vấn của các chuyên gia giàu kinh nghiệp thực chiến để tìm ra những lỗi sai còn tồn đọng trên giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa nói chung và các vấn đề về hải quan nói riêng.
Thấu hiểu sâu sắc những vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp phải, đặc biệt là công tác rà soát giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CO form S, TACA hân hạnh mang đến cho quý doanh nghiệp giải pháp tối ưu cung cấp cho quý doanh nghiệp đội ngũ chuyên gia chất lượng với chuyên môn sâu, kỹ năng thực chiến dày dặn mà còn mang đến cho doanh nghiệp “mạng lưới mối quan hệ” vững chắc hỗ trợ doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ và tỷ lệ chấp thuận từ cơ quan Hải quan sớm nhất có thể thông qua dịch vụ rà soát CO dưới đây: Dịch vụ rà soát CO
Hoặc vui lòng liên hệ với TACA theo Hotline CSKH: 0982 518 586
Taca Import & Export Consulting,
Trụ sở chính: Tầng 2 toà A Chelsea Residences, số 48 Trần Kim Xuyến, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội
Trụ sở chính: Tầng 2 tòa A Chelsea Residences, số 48 Trần Kim Xuyến, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội
Hotline: 0982 518 586
Support@taca.edu.vn
Vincom Đồng Khởi, Quận 1, TP. HCM
Hotline: 0985 611 911